GIẢI PHÁP » GIẢI PHÁP PHẦN MỀM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN VÀ NÔNG SẢN I.FAS:


I. Quản lý Thủy sản:


1. Quản lý thông tin cơ sở:


a) Cập nhật thông tin định kỳ tại các cơ sở:


- Quản lý thông tin chung: Tên cơ sở, địa chỉ, điện thoại/fax, chủ cơ sở, loại hình cơ sở, loại hình doanh nghiệp, năm bắt đầu hoạt động, mã số chứng nhận, kết quả kiểm tra ATTP, số đăng ký kinh doanh, sản lượng sản xuất (3 năm trở lại), thị trường phân phối.


- Mô tả về sản phẩm: Nguyên liệu chính, nguồn gốc, cách thức đóng gói và ghi trên bao bì.


- Hiện trạng và điều kiện cơ sở sản xuất: chi tiết mặt bằng sản xuất, trang thiết bị chính phục vụ sản xuất, nguồn nước và nước đá sử dụng, hệ thống xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn), số lượng công nhân, vệ sinh công nghiệp, hóa chất phục vụ sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng, phòng kiểm nghiệm và thông tin khác.


- Hoạt động hỗ trợ cơ sở: cơ sở tự chịu, cơ sở được hỗ trợ 1 phần kinh phí, chương trình hỗ trợ, dụng cụ và thiết bị hỗ trợ, hỗ trợ lấy mẫu.


- Thông tin chi tiết được mô tả theo biểu mẫu 2a -1 đính kèm giải pháp.


- Quyết định kiểm tra, ngày kiểm tra, người kiểm tra, kết quả kiểm tra, xếp loại.


- Quyết định cấp mã số, quyết định truy xuất nguồn gốc và quyết định thu hồi chứng nhận.


- Hỗ trợ chức năng in chứng nhận bằng phần mềm.


b) Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:


- Lịch sử của từng cơ sở.


- Tổng hợp báo cáo:​ Tổng số cơ sở theo loại hình, địa bàn. Tổng số cơ sở đạt trên tổng số cơ sở đã kiểm tra trên tổng số cơ sở quản lý. Tổng lượt kiểm tra trên số cơ sở quản lý. Tổng lượt kiểm tra đạt trên lượt kiểm tra. Tổng hợp kiểm tra và xếp loại theo: Loại A, loại B, loại C. Đạt: A, B, không đạt: C. Tổng hợp đánh giá xếp loại: A xuống B, A xuống C, B xuống C, B lên A. Tổng hợp phân loại chứng nhận: chứng nhận mới, chứng nhận lại. Tổng hợp thu hồi chứng nhận: số cơ cở, lượt cơ sở, chi tiết cơ cở.

 

- Tất cả các báo cáo đều có thể trích lọc số liệu và phân loại theo: thời điểm, loại hình, địa bàn, cấp quản lý.


c) Cảnh báo nhắc nhở:


- Cơ sở hoặc tàu cá đến kỳ kiểm tra (người dùng tự thiết lập thời gian báo trước: 1 tháng, 2 tháng,…vv.).


- Thời điểm kiểm tra, loại hình, địa bàn, theo xếp loại.


- Cở sở vi phạm nhiều lần: cơ sở có mẫu nhiễm 2 lần liên tiếp, cơ sở có điều kiện không đạt 2 lần liên tiếp.


2. Quản lý quá trình lấy mẫu:


a) Cập nhật thông tin chung và kết quả kiểm nghiệm:


- Phân loại chương trình: giám sát và được hỗ trợ.


- Quản lý thông tin chi tiết: Nơi lấy mẫu (loại hình cơ sở, tên cơ sở, địa chỉ) tên mẫu (NL, SPTS, …), ngày lấy mẫu, số phiếu kiểm nghiệm, mã hóa mẫu, loại mẫu.


- Kết quả kiểm nghiệm: Nơi kiểm nghiệm (Chi cục test, gửi Case, gửi CC TC-ĐL - CL Bình Thuận), bảng kết quả các chỉ tiêu kiểm tra, kết luận chỉ tiêu không đạt.


b) Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:


- Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm: số mẫu không đạt trên mẫu kiểm, lượt chỉ tiêu không đạt trên lượt chỉ tiêu kiểm.


- Tất cả các báo cáo đều có thể trích lọc số liệu và phân loại theo: thời điểm, loại hình, địa bàn, loại mẫu, bảng theo dõi kết quả kiểm nghiệm, chỉ tiêu (chi tiết và tổng hợp), nơi kiểm nghiệm.


- Thông báo đến cơ sở.


- Báo cáo của cơ sở.


c) Cảnh báo nhắc nhở:


- Thông báo nhắc nhở đến cơ sở chưa có báo cáo theo thời hạn Chi cục Yêu cầu.

 

II.Quản lý Nông sản:

 

1. Quản lý thông tin cơ sở:


a) Cập nhật thông tin định kỳ tại các cơ sở:


- Quản lý thông tin chung: Tên cơ sở, địa chỉ, điện thoại/fax, chủ cơ sở, loại hình cơ sở, loại hình doanh nghiệp, năm bắt đầu hoạt động, mã số chứng nhận, kết quả kiểm tra ATTP, số đăng ký kinh doanh, sản lượng sản xuất(3 năm trở lại), thị trường phân phối.


- Hiện trạng và điều kiện cơ sở sản xuất, điều kiện phần cứng, thủ tục truy xuất.


- Quyết định kiểm tra, ngày kiểm tra, người kiểm tra, kết quả kiểm tra, xếp loại.


b) Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:

 

- Lịch sử của từng cơ sở.


- Tổng hợp báo cáo: Tổng số cơ sở theo loại hình, địa bàn. Tổng số cơ sở đạt trên tổng số cơ sở đã kiểm tra trên tổng số cơ sở quản lý. Tổng lượt kiểm tra trên số cơ sở quản lý. Tổng lượt kiểm tra đạt trên lượt kiểm tra.


- Tất cả các báo cáo đều có thể trích lọc số liệu và phân loại theo: thời điểm, loại hình, địa bàn, cấp quản lý.


c) Cảnh báo nhắc nhở:


- Cơ sở hoặc tàu cá đến kỳ kiểm tra (người dùng tự thiết lập thời gian báo trước: 1 tháng, 2 tháng,…vv.).


- Thời điểm kiểm tra, loại hình, địa bàn, theo xếp loại.


- Cở sở vi phạm nhiều lần: cơ sở có mẫu nhiễm 2 lần liên tiếp, cơ sở có điều kiện không đạt 2 lần liên tiếp.


2. Quản lý quá trình lấy mẫu:


a) Cập nhật thông tin chung và kết quả kiểm nghiệm:


- Phân loại chương trình: giám sát và được hỗ trợ.


- Quản lý thông tin chi tiết: Nơi lấy mẫu (loại hình cơ sở, tên cơ sở, địa chỉ) tên mẫu (NL, SPTS, …), ngày lấy mẫu, số phiếu kiểm nghiệm, mã hóa mẫu, loại mẫu.


- Kết quả kiểm nghiệm: Nơi kiểm nghiệm (Chi cục test, gửi Case, gửi CC TC-ĐL - CL Bình Thuận), bảng kết quả các chỉ tiêu kiểm tra, kết luận chỉ tiêu không đạt.


b) Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:


- Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm: số mẫu không đạt trên mẫu kiểm, lượt chỉ tiêu không đạt trên lượt chỉ tiêu kiểm.


- Tất cả các báo cáo đều có thể trích lọc số liệu và phân loại theo: thời điểm, loại hình, địa bàn, loại mẫu, bảng theo dõi kết quả kiểm nghiệm, chỉ tiêu (chi tiết và tổng hợp), nơi kiểm nghiệm.


- Thông báo đến cơ sở.


- Báo cáo của cơ sở.


c) Cảnh báo nhắc nhở:


- Thông báo nhắc nhở đến cơ sở chưa có báo cáo theo thời hạn Chi cục Yêu cầu.


III. Quản lý Công văn:


1.  Cập nhật công văn, văn bản phát sinh:


- Quản lý việc phát hành các biểu mẫu theo quy định.


- Cho phép cập nhật và lưu trữ các văn bản đến, đi và nội bộ.


- Thông tin chi tiết của văn bản gửi đi bao gồm: loại văn bản, số hiệu, người gửi, người nhận, người xử lý,  ngày phát hành, ngày gửi, nơi nhận, nội dung trích yếu, số trang, số bản chính, ngày hiệu lực,…vv.

 

Thông tin của văn bản nội bộ cũng tương tự.


- Thông tin chi tiết của văn bản nhận về bao gồm: loại văn bản, số hiệu, người soạn, người ký, ngày phát hành, ngày gửi, nơi nhận, nội dung trích yếu, số trang, số bản chính, ngày hiệu lực,…vv.


2. Tổng hợp báo cáo hỗ trợ:


- Hệ thống hỗ trợ công cụ cho phép tìm kiếm nhanh thông tin văn bản đã lưu trữ.


- Quản lý lưu trữ và tìm kiếm nhanh các mẫu văn bản thường sử dụng: giấy mời, công văn, quyết định, hợp đồng, thông báo,…vv.


- Sẽ tự cảnh báo đến bộ phận hoặc nhân viên có liên quan khi có một văn bản mới và cho phép mở xem văn bản điện tử.


- Cho phép thực hiện thông báo nhanh đến các phòng ban có liên quan: mời họp, phát lương,…vv.


IV. Quản lý chương trình dư lượng:


1. Cập nhật thông tin quá trình lấy mẫu:


- Quản lý quá trình lấy mẫu theo tên mẫu, tên chủ đìa lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, ngày lấy, ngày gửi mẫu.


- Cập nhật thông tin kết quả kiểm mẫu


- Cập nhật theo năm, theo yêu cầu.


- Cách xử lý mẫu nhiễm.


2. Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:


- Kết quả kiểm nghiệm: số mẫu nhiễm/số mẫu kiểm.


- Tổng hợp số mẫu lấy từng vùng, số mẫu lấy trong tháng.


V. Quản lý Chương trình NT2MV:


1. Cập nhật thông tin quá trình lấy mẫu:


- Quản lý quá trình lấy mẫu theo vùng thu hoạch, theo loại mẫu


- Quản lý kết quả  kiểm mẫu: đạt, không đạt. Nếu không đạt bị cảnh báo(Y/N).


2. Truy xuất dữ liệu và báo cáo hỗ trợ:


- Kết quả kiểm nghiệm: số mẫu không đạt/ số mẫu kiểm.


- Quản lý quá trình lấy mẫu theo vùng thu hoạch, theo loại mẫu, không đat và bị cảnh cáo.


3. Kiểm soát thu hoạch:


- Cập nhật thông tin kiểm soát thu hoạch: tên cộng tác viên, vùng thu hoạch, số hợp đồng, thời hạn hợp đồng, ngày ký, giá trị hợp đồng, thanh toán.


- Cấp giấy chứng nhận XX và in chứng nhận bằng phần mềm.


- Nhắc nhở thánh toán cho công tác viên, hết hạn hợp đồng.


VI. Quản lý quá trình tập huấn nghiệp vụ:


- Người tham dự, nội dung tập huấn,  địa điểm, thời gian, cơ quan tổ chức tập huấn.


- Truy xuất dữ liệu: danh sách tập huấn theo năm.


VII. Quản lý thu phí:


- Cấp giấy CN ATTP.


- Cấp giấy CN XX NT2MV.


- Quản lý truy xuất dữ liệu: số tiền thu, theo thời điểm, theo loại giấy cấp.